K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2023

HKI: Số HS giỏi bằng 2/5 số HS còn lại => Số HS giỏi = 2/7 tổng số hs của lớp

HKII: Số HS giỏi bằng 2/3 số hs còn lại => Số hs giỏi = 2/5 tổng số hs của lớp

4 hs chiếm:

2/7 - 2/5 = 31/35 

Lớp 5A có:

4: (1 - 31/35)= 35(hs)

20 tháng 3 2018

giúp tôi nha

9 tháng 8 2018

Giả sử lớp có a học sinh.

+ Học kì I:

Số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh còn lại.

Suy ra số học sinh còn lại = 7/2 số HSG.

Số học sinh cả lớp = số học sinh giỏi + số học sinh còn lại

Do đó a = số HSG + 7/2 số HSG = (1+7/2) số HSG = 9/2 số HSG.

Suy ra số HSG = 2/9 . a

+ Học kì II tương tự như học kì I ta được:

Số HSG = 2/5 . a

+ Số HSG kì II hơn số HSG kì I là:

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Mà theo đề bài: số HSG kì II hơn số HSG kì I là 8 học sinh

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Vậy trong học kì I, lớp 6D có số học sinh giỏi bằng

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

26 tháng 4 2019

10 bạn nhé bạn

26 tháng 4 2019

6207 hs nha tn

19 tháng 3 2018

Sao lại 2525 hả bạn

14 tháng 4 2017

Tóm tắt:

HK1:  HSG 2 phần _ còn lại 7 phần : Cả lớp 2+7=9 (phần)

HK2:  HSG 2 phần _ còn lại 3 phần : Cả lớp 2+3=5 (phần)

Qua tóm tắt, mỗi phần HSG ở HK2 hơn mỗi phần HSG ở HK1 là :

8 : 2 = 4 (em)

Tổng số phần bằng nhau ở HK1:   2 + 7 = 9 (phần)

Tổng số phần bằng nhau ở HK2:   2 + 3 = 5 (phần)

Hiệu số phần bằng nhau là:   9 – 5 = 4 (phần)

4 phần này ứng với số học sinh là:

4 x 5 = 20 (học sinh)

Số học sinh của lớp là:

20 : 4 x 9 = 45 (học sinh)

Đáp số:  45 học sinh.

5 tháng 7 2016

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:

                2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

            2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

              2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)

8 học sinh bằng:

            2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D có là: 

            8 : 8/45 = 45 (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

         45 x 2/9 = 10 (học sinh)

            Đáp số: 10 học sinh

5 tháng 7 2016

Học kì I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại => học kì I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/9 tổng số học sinh lớp 6D

Vì học kì II số học sinh giỏi tăng lên 8 bạn và tổng số học sinh lớp 6D không đổi => học kì II, số học sinh giỏi 6D bằng 2/5 tổng số học sinh lớp 6D

8 học sinh ứng với:

2/5 - 2/7 = 8/45 (tổng số học sinh lớp 6D)

Tổng só học sinh lớp 6D là:

8 : 8/45 = 45 (học sinh)

Ủng hộ mk nha ^_-

DD
29 tháng 3 2022

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh)